Thật ra, có thể liệt kê nhiều điều lạ lẫm hơn nữa trên giải đất hình chữ S vẫn đáng sống này. Nhưng bài viết đã quá “nặng đô” – theo quy chiếu kiểm duyệt của Ban Tuyên giáo – nên chỉ gọi lại trong 5 điều lạ lẫm.
Thứ nhất, đó là cuộc đối đầu (stand-off) giữa Trung Quốc và Việt Nam quanh khủng hoảng Bãi Tư Chính, từ nay đang bước sang tháng thứ ba. Thứ hai, đó là một đợt sóng ngầm khác, trầm trầm mà cương quyết không kém “đòn cân não” Trung – Việt, đó là cuộc đối đầu giữa xã hội dân sự Việt Nam với nhà nước cộng sản toàn trị của nó.
Câu trả lời là “Không thể”, với điều kiện chúng ta “nhu” nhưng không “nhược”, phải biết cách lấy “nhu” thắng “cương”. Đúc kết các bài học từ tiền nhân để cộng hưởng với minh triết trị quốc của thời đại, chúng ta sẽ có trí khôn gấp đôi! “Bộ tứ” với chiến lược Indo-Pacific (FOIP) và ASEAN đã chấp thuận (AOIP).
Cháu bé qua đời thật đáng thương. Cái chết đó đánh mạnh vào trái tim hàng triệu cha mẹ đang có con đi học bằng xe đưa đón nên hầu như ai cũng quan tâm. Nhưng chắc chắn các thông tin ấy bị nung đến độ ngàn hoa muôn sắc như hiện nay là do có một chất xúc tác cực mạnh...
Trung Quốc chọn Bãi Tư Chính, ngoài các nguyên nhân đã được phân tích, có một lý do quan trọng khác ít được đề cập: Như đầu lưỡi con rắn, Bãi Tư Chính nằm ở điểm cực Nam “đường chữ U”, thè ra là có thể đớp nhanh, nuốt gọn con mồi.
Trong những câu chuyện về Hồng Kông, có những điều thật đáng chú ý. Đó là những câu chuyện kể về những người biểu tình trẻ tuổi xuống đường bị bắt đem về đồn, thẩm tra, đánh đập… có mùi vị thật quen thuộc.
Câu chuyện của ông Đoàn Ngọc Hải, nguyên phó chủ tịch quận 1 TP HCM, nói không ngoa, có lẽ là câu chuyện lạ lùng và điển hình nhất về quan trường mấy năm gần đây.
Nói lạ lùng vì không mấy ai dám viết một cái đơn từ chức thẳng thừng huỵch toẹt như ông Hải. Chốn quan trường Việt Nam chỉ thấy người người lăn lộn xông vào, có phải bò lết ôm chân cấp trên cũng quyết không buông tay, người dân đã quá quen. Đây một ông quan đang tuổi tráng niên, ngồi cái ghế phó chủ tịch cái quận trung tâm béo bở nhất nhì Sài Gòn, quan lộ đang thênh thang mà khăng khăng rũ áo về vườn, làm sao không lạ?
Đây là hình ảnh tôi chụp cách đây 8 năm ở Hà Nội vào ngày 14/8/2011. Đó là một cuộc biểu tình chống Trung Quốc rất đẹp, không có đàn áp, không có bắt bớ, không có trại phục hồi nhân phẩm Lộc Hà.
Mấy ngày vừa qua, mưa to và kéo dài ở Đà Lạt đã kéo hàng ngàn tấn rác từ đỉnh đồi Cam Ly cao 60 m đổ xuống vùng trồng hoa màu của dân, ảnh hưởng đến hàng chục ha hoa màu.
Như vậy là trong hơn 1 tháng Trung Cộng xâm phạm và quấy nhiễu tại khu bực Bãi Tư Chính, có thể nói nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã kiểm soát được biểu tình.
Sáng ngày 09/8/2019, một nhóm phụ huynh có con đang học nhiều trường khác nhau đã tự mang hoa, nến và ảnh của em bé tử nạn trong xe đưa đón của trường Gateway (Hà Nội) đến đặt ngay ở cổng trường rồi cùng nhau đứng phía trước cúi đầu.
Câu hỏi này được người viết đặt ra sau vụ trường quốc tế Gateway, với những thông tin báo chí cho hay tên gọi 'quốc tế' là do trường tự đặt.[1]
Không có một câu trả lời rõ ràng và thống nhất cho câu hỏi này, tuy nhiên, ít nhất có một vài tiêu chí để phân định hay nhận diện một trường quốc tế.
Vì ngửi thấy mùi tanh của máu nên đảng và nhà nước bắt đầu tính đến chuyện phải đẩy “dân đen” vào cuộc. Tuy nhiên, cuộc huy động toàn dân lần này đang vấp phải sự chống đối của một số tầng lớp tinh hoa. Nhưng… bất luận ý đồ thật hay giả của đảng và nhà nước, nếu lúc này mà từ bỏ ý thức và hành động phản kháng, thì vô hình trung, người dân Việt đang truyền đi những tín hiệu khá bất thường và nguy hiểm.
Yêu nước như một đơn thuốc liều chết, được phát một cách rộng rãi cho ngư dân, trong chính sách ngoại giao giữ gìn Hòa Bình của Hà Nội với Bắc Kinh.
“Báo chí là một vườn cải sum suê” “Đọc báo nhiều khiến bạn bị ngu đi”. Ừ thì đúng. Lướt các mặt báo một vòng, thứ quý vị nhận được nhiều nhất là tin giật gân tầm phào về đời tư các chính trị gia, các nghệ sĩ, ngôi sao trong giới giải trí và thể thao. Chuyện thị phi giữa các đối tượng này với nhau nếu có thì hết xẩy.